NHỮNG NGÀY CUỐI ĐỜI

NHỮNG NGÀY CUỐI ĐỜI 

    CỦA CHÚA GIÊ-SU

Nguyễn Ngọc Thể

Cùng với Giáo hội, chúng ta đang bước vào những ngàycuối cùng của mùa chay thánh, là thời gian cao điểmtrước khi kết thúc mùa chay.

Có một buổi sáng. Buổi sáng hôm ấy, trời nắng xuân hanhhanh vàng với những cơn gió nhẹ thổi lướt qua từng cànhcây ngọn lá. Một cảnh sắt thật tuyệt vời. Một không gianđầy tĩnh mịch. Trên không trung chỉ thấy những làn mâymỏng bay lướt nhanh trên bầu trời xanh. Trong khungcảnh tĩnh mịch của một buổi sáng như thế, thì từ xa xa, nghe như có tiếng ồn ào náo nhiệt, hò reo, nhất là nhữngtiếng la ó của các em thiếu nhi. Tiếng hò reo đó mỗi lúcmột gần hơn. Và kìa, từng đoàn người đông đảo, đang đitới, mỗi người cầm cành lá ô-liu, trong khi Chúa Giê-suđang ngồi trên lưng con lừa. Họ vừa đi vừa reo lên: “Chúctụng Đức Vua, Đấng ngự đến nhân danh Chúa! Bình antrên cõi trời caovinh quang trên các tầng trời.  đến! Bình an trên trời” (Lc.19:28). Những người này đangrước Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem cách long trọngnhư chưa từng xảy ra trước đây. Tuy nhiên, chúng ta sẽchứng kiến, có những con người, trước đó thì hoan hô, ca tụng nhưng sau đó, lại lên án Chúa Giê-su, đòi đóng đinhNgài vào thập giá.

Theo tường thuật của Luca, “Đã đến ngày lễ Bánh KhôngMen, ngày phải sát tế chiên Vượt Qua. Đức Giê-su sai haiông Phêrô với ông Gio-an đi  dặn: “Các Anh hãy đidọn cho chúng ta ăn lễ Vượt Qua…” (Lc 22: 7-18). Cũngchính nơi đây, nơi bàn tiệc, có mặt của Giu-đa, kẻ phảnbội, kẻ đang giữ túi tiền của Nhóm 12, cùng ngồi dự tiệcvới Thầy, và Chúa Giêsu, dịp này cũng thổ lộ cho biết kẻnộp Ngài là ai, vì chỉ trước đó, Chúa chưa hé lộ tin buồnnày. “Nhưng này bàn tay kẻ nộp Thầy đang cùng đặt trênbàn với ThầyĐã hẳn Con Người ra đi như đã ấn địnhnhưng khốn cho kẻ nào nộp Con Người. Các Tông đồ bắtđầu bàn tán với nhau xem ai trong Nhóm lại  kẻ toanlàm chuyện ấy.” (Lc 22:21-23).• Bữa Tiệc Ly

Điểm mấu chốt của bữa tiệc, được gọi là Tiệc Ly (hay còngọi là tiệc chia tay), nói lên buổi gặp gỡ cuối cùng giữaThầy trò, giữa Chúa Giê-su với các Tông đồ, vì thật ra, sau bữa tiệc này, theo thường tình, Thầy trò đâu còn cơhội gặp nhau nữa. Thầy trò sẽ chia tay nhau. Thầy thì bịbắt đưa đi để được tra hỏi, để bị tra tấn vì những lý do gìgây nên thù ghét, phản nghịch, và làm náo loạn trong dân(!) Còn các môn sinh thì tản mác, chỉ còn lại một số ít đểtheo dõi những diễn biến, những gì sắp xảy ra với Thầy. Ngoài tên phản bội Giu-đa Is-ca-ri-ốt, thấy đồng tiền thìtối mắt. Lại có tông đồ khác thì âm thầm theo dõi nhữngsự việc lành dữ thế nào đây. Tuy nhiên, có những tênthuộc phe phản nghịch, phát hiện vị tông đồ Simon, nênđã tố giác ông này có giọng nói giống “Ông Giêsu, chắccùng phe với ông Giê-su, và cũng rất có thể cũng là đồ đệcủa Ông ấy.” Simon Phê-rô hoảng sợ, liền chối và còn thềthốt nữa là khác. 

Điểm chính yếu của Bữa Tiệc Ly, không phải là Thầy trò“cụng ly” nhau lần chót, và nói lên câu, See you all again later or in Heaven”, mà là nói lên tâm tình củaChúa Giêsu, trước lúc xa lìa thế gian, bỏ lại đàng sau nhânloại dấu ái, và Ngài đã thấy trước nỗi cô đơn của từng con người đang còn sống ở dương gian đầy khổ đau, đầy côđơn tẻ nhạc, mà là muốn để lại cho nhân trần một khí cụTình Yêu miên viễn, để muôn ngàn đời về sau con ngườisẽ mãi mãi nhớ đến:“Đây  Mình Thầyhiến tế  anhem tới tuần rượu cuối bữa ăn, Người cũng làm nhưvậy  nói: “Chén này  giao ước mớilập bằng máuThầymáu đổ ra  anh em. Anh em hãy làm việc nàytưởng nhớ đến Thầy.”

(Lc 22: 19-20). 

Tâm tình của Giê-su trong lúc này, hãy suy nghĩ chocùng, cho tường tận, mới có thể hiểu được lòng Chúa Giê-su yêu mến con cái loài người đến mức độ nào. “Last will” của Chúa Giê-su là gì? Lời trối lại của Chúa Giê-sukhông là ruộng đất, không là nhà cửa, không là tài sản, vìNgài đâu có những thứ này. “Con chồn  hang, chim trời tổ, nhưng Con Người không chỗ tựa đầu(Lc 9:58) kia mà ! Chúa Giê-su đã trối ban một món quà vô giá cho con người: Đó  Tình Yêu. Tình Yêu của Ngài là muốn ở cận kề người mình yêu mến, là chính những con ngườiđang còn sống nơi trần gian. Với tâm tình đó, Ngài đãđoan chắc: “Thầy sẽ ở cùng các con mọi ngày cho đến tậnthế (Mt. 28:20). Có thần minh nào, có lãnh tụ nào dámxác quyết lời nói này như vậy trước khi chết. Hẳn nhiên làkhông có từ trước và ngay cả sau này nữa. Mỗi ngày, từngphút giây, Chúa Giê-su đang ở nơi tạm, như người bạn tri âm, chờ đón chúng ta đến viếng thăm Ngài. Nói đến đây, tôi không sao quên được thời đại dịch vừa qua, các nhàthờ phải đóng cửa kín, không một ai lui tới, nhà tạm Chúa ngự, nào có ai đến viếng thăm được! Mỗi khi đi ngangqua một thánh đường, lòng tôi cảm thấy buồn vời vợi, vìđâu mà Chúa phải chịu cảnh cô đơn, bẽ bàng nơi nhà tạmvắng vẻ!• Đến giờ chết

Chúa đã trối ban lời trối trăn cuối cùng cho nhân loại quaBữa Tiệc Ly, và như một giao ước mới với nhân loại. Giờđây là những giây phút khổ đau nhất của Chúa Giê-su. Nỗi khổ đau tinh thần mà Chúa đã trải qua trong vài ngàytrước đó là tên phản bội Giu-đa, tiếp đến là là một môn đồkhác đã từng thề sống chết với Thầy, nhưng khi Thầy gặpnạn thì cũng đã chối phăng, không nhận mình là đồ đệ củaThầy, vì sợ bị vạ lây. “Đánh kẻ chăn thì đàn chiên sẽ tan tác” là thế đó. Nhưng mặc, đường khổ nạn của Chúa không chỉ bằng tinh thần mà bây giờ còn phải đương đầuvới những khổ đau về thân xác: trong đêm tối, bị điệu ratrước tòa, bị tra tấn đánh đòn, nát cả mình, bị đội gai trênđầu để bị bọn lý hình trêu chọc là vua, bị khạc nhổ vàomặt, bị lột áo ra, rồi bắt Chúa vác thập giá lên đỉnh đồi đểsẽ chịu đóng đinh ở đó. Suốt dọc đường vác thập giá, Chúa đã bị ngã xuống đất nhiều lần, vậy mà bọn lý hìnhvẫn chưa chịu buông tha, còn la hét, giục giã Ngài đứngdậy vác thập giá mà đi tiếp. Thân thể đã mỏi mòn, kiệtsức sau mấy đêm bị tra tấn, đánh đòn giờ lại vác thập giámà đi. Ôi đau xót đáng thương vô cùng cho Con Chúa!

Khi lên tới đỉnh đồi Golgotha, trời bắt đầu ngả về chiều. Ánh nắng vàng chiếu yếu ớt qua ngọn đồi với cảnh sắcbuồn thê thảm. Đàn kên kên bay lên liệng xuống trênkhông, như thấy được dấu hiệu sắp có xác chết. Tại chínhnơi này, Chúa Giê-su đã bị đóng đinh và chết treo trên câythập giá, hai bên là hai tên tử tội cùng bị đóng đinh nhưChúa Giê-su. Thì ra, chính Chúa cũng đã bị con ngườigán ghép là tội nhân và đáng được chết như hai tên tử tộinày! Thật thảm thương, chính Chúa trời đất, vì yêuthương nhân loại, xuống trần gian, sống cuộc đời như bao người khác, cũng chịu đói, chịu khát, để rồi lại bị chínhcon người xử phạt Chúa, như những tên tội phạm! GiờChúa đang bị chết tức tưởi trên cây thập tự giá cũng chỉ vìchúng ta. Dưới cây thánh giá có Mẹ dấu yêu đang đứngkề cạnh để dõi theo từng phút giây Người Con yêu dấusắp trút hơi thở cuối đời. Lòng người mẹ nào mà khôngcảm thấy đau xót xa khi chứng kiến con độc nhất củamình chết như thế.

Sau khi Chúa trối phó linh hồn mình cho Chúa Cha, Ngàiđã gục đầu xuống và tắt thở giữa cảnh sầu buồn củakhông gian, trời đang sáng bỗng tối mờ, khiến cho bọn lýhình phải khiếp sợ và buông lời: “Đúng Người này chính Con Thiên Chúa.

Chúng con thờ lạy thánh giá Chúa. Chúng con tônvinh phục sinh Chúa.  nhờ cây giá  hoan lạc đếntrong hoàn cầu…” 1• Cho đến ngày Phục Sinh

Người ta thường nói: “Sau cơn mưa trời lại sáng.” Điềunày có thể áp dụng vào trường hợp Chúa Giê-su, sau khichết, được an táng trong mồ, những tưởng Ngài khôngcòn sống lại nữa, ngay cả các tông đồ của Ngài cũng đềunghĩ như thề. Vì thế, ngay từ sáng sớm tinh sương, bàMaria Madalena, cùng với một vài môn đệ khác nữa, mang theo thuốc thơm, đến thăm mộ Ngài, nhưng hỡi ôi, xác Ngài không còn ở đó nữa! Có thể ai đó đã lấy trộmxác Ngài chăng? Nhưng đúng rồi, giờ Ngài đã sống lại, theo như thiên thần ngồi nơi mộ Ngài bảo vậy. Vội vàng, bà Maria cùng các môn đệ về báo tin vui cho các môn đệkhác.

Chúa đã chết và đã phục sinh trong vinh quang và đangngự bên hữu Chúa Cha trên cõi trời cao thẳm. Đây là lýdo tại sao, sau trót 20 thế kỷ, khiến cho quá tỷ người trênthế giới giờ vẫn tin vào Thiên Chúa, tin vào Đức Ki-tô đãchết và đã sống lại khải hoàn. Chúa Giê-su quả là mộtnhân vật vĩ đại trong lịch sử loài người. Với niềm tin sắtđá, không hề lay chuyển này, chúng ta vẫn luôn nuôi niềmtin tưởng, lòng tràn đầy hy vọng, để một ngày nào đó, khigiã từ cõi thề, chúng ta cùng nhau được hợp hoan củngvới Chúa, với muôn vàn thần thánh trên nước trời. Ngàyấy, chúng ta sẽ không còn lo âu vì cuộc sống trần gian, sẽkhông còn cảnh chia lìa trong đau thương, giữa bao ngườithân yêu trìu mến, kẻ còn người mất, mà chúng ta sẽ cùngnhau đoàn tụ trên nước Cha muôn đời. Với những dòngtâm tình bé nhỏ như trên, người viết muốn chia xẻ cùngngười đọc để cùng nhau vui lên, hân hoan đón MừngNgày Cứu Chúa Sống LạiAlleluia1. Bài hát “Thừ Sáu Tuần Thánh” của Nguyên Thanh đã được in nơi Cung Thánh 15(Nhc đoàn Lê Bảo Tinh).